Kỹ năng Quản trị thời gian
- Thời lượng: 01 ngày
- Phương thức: Onsite
- Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
MỤC TIÊU KHÓA HỌC:
- Giúp học viên hiểu được lý do tại sao cần phải quản trị thời gian.
- Hiểu được nguyên nhân gốc dẫn đến việc không quản lý được thời gian, không hoàn thành kịp các tiến độ công việc được giao, không có thời gian để làm được những gì mình mong muốn.
- Khóa học cũng cung cấp cho học viên giải pháp, các công cụ để giải quyết các vấn đề về quản lý thời gian.
- Giúp học viên làm việc hiệu quả, nâng cao hiệu suất và đạt được các mục tiêu trong cuộc sống.
Brian Tracy đã nói “Tài sản lớn nhất của bạn là khả năng kiếm tiền. Tài nguyên lớn nhất của bạn là thời gian”.
“Thứ duy nhất công bằng trên đời này cho tất cả mọi người là ai cũng có 24h”.
Phần A: TẠI SAO PHẢI QUẢN TRỊ THỜI GIAN?
- “Thời giờ là tiền bạc”: Có thật sự như thế?
- Tại sao phải quản trị thời gian? Hậu quả của việc không quản trị thời gian?
- Nhận diện “kẻ nào đánh cắp thời gian của bạn?”
- Hãy quên ngay ý tưởng “Đa nhiệm” (Có thể làm nhiều việc cùng 1 lúc!)
Phần B: TẠI SAO BẠN KHÔNG QUẢN TRỊ ĐƯỢC THỜI GIAN?
- Không biết phương pháp quản trị thời gian
- Không kiên trì, kỷ luật
- Không biết chọn lọc, phân loại thông tin
- Không biết sắp xếp thứ tự ưu tiên
- Không tập trung
- Không có môi trường phù hợp
- Không dùng công cụ hỗ trợ
- Quá cầu toàn
- Không biết nói “Không”
- Stress!
Phần C: 04 CẤP ĐỘ QUẢN LÝ THỜI GIAN
- Cấp độ cơ bản
- Cấp độ nâng cao
- Cấp độ chuyên nghiệp
- Cấp độ chuyên gia
Phần D: PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ THỜI GIAN
- Biểu đồ phân loại, ưu tiên công việc
- Phương pháp DEB
- Sử dụng công cụ hỗ trợ
- Quy luật Pareto
- Quy tắc 4-3-2-1
- Luyện tính tuân thủ
- Nhịp sinh học vs năng lực tập trung
- Tập thói quen làm việc có kế hoạch
- Luyện cách “từ bỏ”
- Work SMART, not Work Hard.
Phần E: BÀI TẬP THỰC HÀNH NHÓM
* CUỐI NGÀY DÀNH 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP! *
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ MỤC TIÊU (MBO)
- Đối tượng: Tất cả các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực
- Thời lượng: 02 ngày
- Hình thức: Onsite tại địa điểm đào tạo của Khách hàng
- Phương pháp đào tạo: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm (Lý thuyết 40%; Thực hành, bài tập ứng dụng 60%)
NGÀY 1
NGÀY 2
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
NỘI DUNG KHÓA HỌC
Phần 1: NỀN TẢNG QUẢN TRỊ MỤC TIÊU MBO
Phần 2: 04 GIAI ĐOẠN TRONG QUẢN TRỊ MỤC TIÊU MBO
Phần 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ MỤC TIÊU MBO
Phần 4: 04 NHÂN TỐ CỐT LÕI ĐẢM BẢO SỰ THÀNH CÔNG CỦA MBO
Phần 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT THIẾT LẬP MỤC TIÊU
Phần 6: NHỮNG HIỂU LẦM & SAI LẦM TAI HẠI GIỮA KPI VÀ KRI
Phần 7: CÁCH PHÂN BIỆT & TRÁNH NHẦM LẪN GIỮA MBO, OKR, BSC, KPI!
* CUỐI NGÀY DÀNH 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP! *
KỸ NĂNG Quản trị rủi ro pháp lý
PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ RỦI RO PHÁP LÝ
- 03 kiểu vi phạm pháp lý: Không hiểu biết, không cập nhật, không tuân thủ
- Quá tải thông tin pháp lý
- Suy nghĩ giản đơn
- Không chú trọng
- Nửa vời
- Không đủ năng lực
PHẦN B: CỐT LÕI TRI THỨC QUẢN TRỊ RỦI RO PHÁP LÝ
- 05 cấp độ rủi ro & mức độ ảnh hưởng
- Những yêu cầu căn bản cần biết:
- Luật pháp địa phương
- Luật pháp nước sở tại
- Quy định của Khách hàng
- Trách nhiệm Bản thân, Doanh nghiệp về mặt pháp lý
- Xác định Vai trò – Trách nhiệm – Quyền hạn có liên quan
- Nguồn tư vấn pháp lý
- Chiến thuật giải quyết vấn đề pháp lý
- Giải pháp tối ưu đối với quản trị rủi ro pháp lý
KỸ NĂNG Quản trị rủi ro thực tiễn hàng ngày
- Thời lượng: 01 ngày
- Phương thức: On-site
- Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
- Tác giả: Huỳnh Minh Quốc – Ngày 29/06/2020
NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CÔNG VIỆC: (0.5 ngày)
Phần A: Những rủi ro chủ quan, cá nhân
Phần B: Những rủi ro nhóm
Phần C: Những rủi ro đến từ bên ngoài
Phần D: Giải pháp:
- Dừng lại!!!
- Suy nghĩ thật kỹ
- Phương pháp nhận diện rủi ro!
- Phương pháp đánh giá rủi ro !
- Đánh giá lợi ích!
- Kỹ năng ra quyết định.
Phần E: Bài tập trực quan về nhận diện rủi ro.
***********
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ RỦI RO: (0.5 ngày)
* Giải pháp 5 bước tiếp cận & xử lý rủi ro:
Phần A: Phát hiện rủi ro
Phần B: Đánh giá
Phần C: Xử lý
Phần D: Ngăn ngừa
Phần E: Quản trị rủi ro
* Giải pháp Quản trị rủi ro:
- Sơ đồ rủi ro 2 chiều, Ma trận rủi ro SWOT
- Daily Gemba
- Công cụ độc quyền: PSL giúp hệ thống hóa và quản trị rủi ro.
Phần F: Bài tập trực quan về quản trị rủi ro.
* CUỐI MỖI NGÀY DÀNH 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP! *
Kỹ năng giải quyết vấn đề
NÂNG TRÌNH TƯ DUY (6D THINKING & CRITICAL THINKING)
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (PROBLEM SOVLING):
- Thời lượng: 02 ngày.
- Phương thức: On-site;
- Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
- Tác giả: Huỳnh Minh Quốc – Ngày 14/8/2020
Ngày 1: NÂNG TRÌNH TƯ DUY (6D THINKING & CRITICAL THINKING)
1. NÂNG TRÌNH TƯ DUY:
Phần A: TƯ DUY QUẢN LÝ: LEAD YOURSELF – HOÀN THIỆN BẢN THÂN
5 KỸ NĂNG 1 NHÀ QUẢN LÝ PHẢI CÓ:
|
Phần B: TƯ DUY QUẢN LÝ: LEAD OTHER – DẪN DẮT MỌI NGƯỜI
5 ĐIỀU 1 NHÀ QUẢN LÝ PHẢI LÀM:
|
Phần C: TƯ DUY 6D
- Những kẻ lười tư duy!
- Tư duy phẳng: 360 độ.
- Ma trận tư duy 3D (Deep thinking)
- Phương pháp tư duy 3D + Time
- Phương pháp tư duy 4D + Smart
- Phương pháp tư duy 5D + Wise = 6D! (Tư duy toàn diện!)
2. TEAM-WORK CONFLICT
Phần A * ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM, THỰC HÀNH TƯƠNG TÁC:
Tất cả học viên chia thành các nhóm, bầu chọn team leader, có thời lượng 15p để thảo luận, 5p trình bày, 10p để các nhóm khác phản biện. Tùy thời lượng chương trình sẽ chọn, phân bổ cho hợp lý.
Mỗi nhóm lấy 1 ví dụ thực tế, quan trọng hoặc có nhiều rắc rối nhất đã xảy ra với nhóm để phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp.
Phần B: Mâu thuẫn nhóm, nguyên nhân và giải pháp:
B1. Các loại mâu thuẫn nhóm:
Cá nhân vs Cá nhân
Cá nhân vs Nhóm
Cá nhân vs Nhóm khác
Cá nhân vs Sếp
Cá nhân vs Khách hàng.
B2. Nguyên nhân mâu thuẫn nhóm:
- Nhận thức – Ý thức - Tư tưởng – Tư duy
- Sở thích
- Lợi ích
- Phương pháp
- Hành động
B3. Giải pháp:
- Win – Win
- Win – Lose
- Lose – Win
- Lose – Lose
* 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP!
(HẾT NGÀY 1)
*** & ***
Ngày 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (PROBLEM SOVLING):
1. KỸ NĂNG QUẢN TRỊ RỦI RO:
* Giải pháp 5 bước tiếp cận & xử lý rủi ro:
Phần A: Phát hiện rủi ro
Phần B: Đánh giá
Phần C: Xử lý
Phần D: Ngăn ngừa
Phần E: Quản trị rủi ro
* Giải pháp Quản trị rủi ro:
- Sơ đồ rủi ro 2 chiều, Ma trận rủi ro SWOT
- Daily Gemba
- Công cụ độc quyền: PSL giúp hệ thống hóa và quản trị rủi ro.
2. PROBLEM SOLVING:
-
Các loại rủi ro.
- Rủi ro trực tiếp
- Rủi ro gián tiếp
- Rủi ro đo lường được
- Rủi ro không lượng hóa được
Tiêu chí: Phòng bệnh hơn chữa bệnh!
-
Giải pháp 5 bước giải quyết vấn đề khi sự cố xảy ra:
Tiêu chí: Nếu rủi ro xảy ra! Giải quyết nhanh nhất có thể.
- Nhận diện: Truy tìm nguyên nhân gốc, thật sự của vấn đề.
Dùng mô hình Ishikawa, phương pháp độc quyền Double-5WH.
- Đánh giá mức độ nghiêm trọng:
Dùng biểu đồ 2 chiều để đánh giá rủi ro và chọn lựa mục tiêu ưu tiên.
- Giải quyết: chọn 1 trong 3 phương pháp
CAP/ CAR
A3
AP
- Ngăn ngừa: Luyện tập nhuần nhuyễn 2 bộ công cụ
DAILY GEMBA
PDCA
- Cải tiến
Thư viện lỗi và cải tiến lỗi
Đánh giá cải tiến, khen thưởng sáng kiến, ghi nhận.
3. Thảo luận nhóm:
Nêu 3 vấn đề nghiêm trọng mà nhóm bạn đã, đang hoặc có thể gặp phải, cùng thảo luận, trình bày, đánh giá và thực hành kỹ năng Giải quyết vấn đề.
* 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP!
(HẾT NGÀY 2)
Kỹ năng Nâng tầm tư duy - 07 cấp độ tư duy
- Thời lượng: 01 ngày.
- Phương thức: On-site;
- Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
- Tác giả: Huỳnh Minh Quốc –Cập nhật Ngày 17/5/2023
PHẦN A: CỐT LÕI TRI THỨC TƯ DUY:
LEAD YOURSELF – HOÀN THIỆN BẢN THÂN
5 KỸ NĂNG 1 NHÀ QUẢN LÝ PHẢI CÓ:
|
LEAD OTHER – DẪN DẮT MỌI NGƯỜI
5 ĐIỀU 1 NHÀ QUẢN LÝ PHẢI LÀM:
|
PHẦN B. NÂNG TRÌNH TƯ DUY: (Bộ công cụ độc quyền: 6D Thinking)
NHỮNG SAI LẦM TƯ DUY THƯỜNG GẶP
- Lãnh đạo vs Quản lý?
- Lãnh đạo là “bẩm sinh” hay “đào tạo”?
- Sai lầm Tư duy 360 độ
NÂNG TRÌNH TƯ DUY:
- Các thang đo giá trị của tư duy
- Ma trận tư duy 3D
- Phương pháp tư duy 4D
- Phương pháp tư duy 5D
- Phương pháp tư duy 6D
* 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP!
Kỹ năng Phân công công việc, Phân quyền
- Đối tượng: Tất cả các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực
- Thời lượng: 01 ngày
- Hình thức: Onsite tại địa điểm do Khách hàng sắp xếp & thông báo
- Phương pháp: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm (Lý thuyết 40%; Thực hành, bài tập ứng dụng 60%)
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
NỘI DUNG KHÓA HỌC
Phần 1: KIẾN THỨC TỔNG QUAN
Phần 2: SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG GIAO VIỆC & GIÁM SÁT CÔNG VIỆC
Phần 3: THAY ĐỔI NHẬN THỨC & TƯ DUY!
Phần 4: BỘ CÔNG CỤ NÂNG TRÌNH GIAO VIỆC & GIÁM SÁT CÔNG VIỆC
Phần 5: Bonus! GIẢI PHÁP 5 BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI SỰ CỐ XẢY RA
Phần 6: THẢO LUẬN, BÀI TẬP NHÓM
* CUỐI NGÀY DÀNH 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP! *
Đàm phán và phối hợp / làm việc nhóm
- Thời lượng: 01 ngày
- Phương thức: Onsite
- Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
- Tác giả: Huỳnh Minh Quốc – Ngày 17/03/2021
MỤC TIÊU KHÓA HỌC:
* Nắm rõ được các sai lầm thường gặp trong đàm phán. Hiểu được các kỹ thuật, chiến thuật đàm phán. Từ đó nâng cao kỹ năng, hiệu quả đàm phán.
* Phối hợp làm việc nhóm là kỹ năng người Việt Nam yếu nhất. Hiểu được nguyên nhân cốt lõi, giải pháp xử lý. Từ đó nâng cao hiệu quả và kỹ năng phối hợp, làm việc nhóm.
PHẦN A: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN:
I : Tam giác đàm phán: Thời thế - Mục tiêu – Tiềm lực
II: “Biết người”, “Biết ta”
+ Điểm mạnh
+ Điểm yếu
+ Lá bài tẩy!
+ Mục tiêu cốt lõi
+ Giá trị cốt lõi
III: 7 sai lầm thường gặp trong đàm phán:
- Cẩu thả
- Mơ hồ
- Tham lam
- Ích kỷ
- Nóng vội
- Não ngắn
- Con người
IV: Chiến thuật đàm phán:
- Win – Lose
- Lose – Win
- Lose – Lose
- Win – Win
Phần B: KỸ NĂNG PHỐI HỢP, LÀM VIỆC NHÓM:
I: Những yếu kém của người Việt Nam trong kỹ năng phối hợp, làm việc nhóm
- Cái tôi cá nhân > tinh thần tập thể
- Phê phán > Động viên
- Giải thích > Giải quyết
- Lợi ích ngắn hạn > Mục tiêu dài hạn
- Không liên quan đến tôi!
- Không được trả lương để làm việc đấy!
- Lắm thầy, nhiều ma
II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG PHỐI HỢP, LÀM VIỆC NHÓM
- Kỹ năng định tuyến
- Thiết lập luật chơi
- Đánh giá năng lực
- Phân công nhiệm vụ
- Đồng bộ hóa, tổng hợp timeline chung
- Tìm sự đồng thuận
- LOẠI BỎ SỰ KHÁC BIỆT
Phần C: BÀI TẬP NHÓM:
* CUỐI NGÀY DÀNH 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP! *
Kỹ năng Cải tiến năng suất toàn diện
- Đối tượng: Tất cả các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực
- Thời lượng: 01 ngày
- Hình thức: Onsite tại địa điểm do Khách hàng sắp xếp & thông báo
- Phương pháp: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm (Lý thuyết 40%; Thực hành, bài tập ứng dụng 60%)
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
NỘI DUNG KHÓA HỌC
Phần 1: CÁC NHẬN THỨC SAI LẦM VỀ HIỆU SUẤT
Phần 2: NHỮNG YẾU TỐ CỐT LÕI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU SUẤT
Phần 3: BỘ CÔNG CỤ QUẢN TRỊ & NÂNG CAO HIỆU SUẤT
Phần 4: BÀI TẬP NHÓM
* CUỐI NGÀY DÀNH 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP! *
Kỹ năng Tái cấu trúc Doanh Nghiệp
- Thời lượng: 01 ngày.
- Phương thức: On-site;
- Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
- Tác giả: Huỳnh Minh Quốc –Cập nhật Ngày 19/5/2023
PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
- 16 Vấn đề trong quản trị Doanh nghiệp
- Năng lực chủ Doanh nghiệp?
- Năng lực Ban điều hành?
- Năng lực Công nhân viên?
- Yếu tố khách quan?
PHẦN B: CỐT LÕI TRI THỨC TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
- Tái cấu trúc toàn diện
- Tái cấu trúc một phần
- Tái cấu trúc vs Cải tiến
- Xu hướng tái cấu trúc trong thời đại CMCN 4.0: Do or Die!
- Chiến lược tái cấu trúc toàn diện: L-G-D-C
- Chuyển đổi Lean (Lean transformation)
- Chuyển đổi Xanh (Green transformation)
- Chuyển đổi Số (Digital transformation)
- Chuyển đổi giá trị lõi (Core formation)
- Chọn lựa, ra quyết định.
- Triển khai & Thực hiện tái cấu trúc.
Kỹ năng Tạo động lực: Động viên và Kỷ luật
- Phương pháp đào tạo: 40% lý thuyết – 60% tương tác, thực hành
- Thời lượng: 01 ngày, Sáng 9:00-12:00; Chiều 1:30pm – 5:00pm,
- Hình thức: onsite
- Đối tượng: Nhân viên, trưởng nhóm, quản lý
Phần A: KIẾN THỨC NỀN TẢNG
Phần B: MỐI LIÊN HỆ NHU CẦU - MỤC TIÊU - ĐỘNG LỰC
- Bài tập nhóm, bài tập thực hành.
Phần C: NGUYÊN NHÂN MẤT ĐỘNG LỰC
- Bài tập nhóm, bài tập thực hành.
Phần D: CÁCH TẠO ĐỘNG LỰC & DUY TRÌ ĐỘNG LỰC:
- Bài tập nhóm, bài tập thực hành.
Phần E: HIỂU ĐÚNG VỀ KỶ LUẬT
Phần F: “TÂM PHỤC KHẨU PHỤC” TRONG KỶ LUẬT
* Cuối ngày dành 15 phút tổng kết, nắm bắt kiến thức ngay tại lớp! *
Kỹ năng Lãnh đạo & Quản trị Doanh Nghiệp
(PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO TÍCH CỰC)
- Thời lượng: 01 ngày
- Phương thức: Onsite
- Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
- Tác giả: Huỳnh Minh Quốc – Ngày 28/12/2020
I: PHÂN BIỆT CONTROLLING vs LEADING:
Phần A: Khái niệm, nhận thức:
- Khái niệm Controlling
- Khái niệm Leading.
Phần B: Ưu điểm, Nhược điểm của từng phương pháp quản lý
- Ưu, Nhược điểm của Controlling
- Ứng dụng
- Ưu, Nhược điểm của Leading
- Ứng dụng
II: KỸ NĂNG LEADING: 5 KỸ NĂNG 1 NHÀ LÃNH ĐẠO/ QUẢN LÝ “PHẢI CÓ”:
- LEADERSHIP: Năng lực lãnh đạo/ quản lý
- EXECUTION: Năng lực điều hành, thực hiện công việc
- STABILITY: Ổn định! Phong độ vs Đẳng cấp
- COMMUNICATION: Khả năng giao tiếp và xử lý thông tin.
- SELF-IMPROVEMENT: Khả năng tự học hỏi & Hoàn thiện bản thân.
III: KỸ NĂNG LEADING: 5 KỸ NĂNG 1 NHÀ LÃNH ĐẠO/ QUẢN LÝ “PHẢI LÀM”:
- TIMELINE: Thiết lập lộ trình rõ ràng theo giai đoạn
- SYSTEM: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống.
- TOOLS: Trang bị công cụ, thiết bị làm việc
- PROBLEM SOLVING: Đào tạo kỹ năng giải quyết vấn đề
- GOALS/ TARGETS: Xác lập mục tiêu, mục đích rõ ràng.
THỰC HÀNH, THẢO LUẬN NHÓM.
- Giảng viên và học viên chọn một số ví dụ, vấn đề có liên quan để học viên phân tích, thảo luận, thuyết trình.
- Giảng viên đánh giá, nhận xét, hướng dẫn tìm giải pháp ngay tại lớp.
* CUỐI NGÀY DÀNH 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP! *
Kỹ năng thiết lập KPI & Đánh giá KPI
- Thời lượng: 1 ngày (8h30 – 17h00, nghỉ trưa 12h00-13h00, nghỉ giữa giờ 15p/lần x 2 lần)
- Hình thức: Onsite tại địa điểm do Khách hàng sắp xếp & thông báo
- Phương thức tổ chức: Tương tác, thảo luận nhóm, phản hồi & hướng dẫn của giảng viên, kết hợp các kỹ năng bổ trợ (làm việc nhóm, quản lý thời gian, thuyết trình, nắm bắt tổng hợp thông tin...)
- Đối tượng: Trưởng nhóm, Quản lý các cấp
Phần A: TỔNG QUAN & TẦM QUAN TRỌNG CỦA KPI
1. KPI là gì?
2. Tại sao cần có KPI?
3. Thế nào là hệ thống KPI hoàn chỉnh?
4. Đánh giá mức độ hoàn thiện KPI trong DN của bạn?
Phần B: NHỮNG KỸ NĂNG CẦN CÓ KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG KPI
1. Hệ thống KPI & Những việc cần thực hiện để tìm được các thước đo hiệu quả
2. Hướng dẫn Thiết lập KPI theo phòng ban đến cá nhân
3. Bộ tiêu chí KPI
4. Đánh giá KPI bằng KEI
Phần C: CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI XÂY DỰNG & ĐÁNH GIÁ KPI
1. Tính xuyên suốt, nhất quán
2. Khả năng định lượng hay định tính?
3. Đào tạo và đánh giá thực hiện KPI
4. Kiểm soát thực hiện KPI
5. Sự khác biệt giữa KRI và KPI
Phần D: TỔNG KẾT – Q&A
Ứng dụng Quản trị LEAN 4.0 - Phương pháp quản trị toàn diện
GIỚI THIỆU:
MỤC TIÊU KHÓA HỌC:
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
Phần A: PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ THỜI ĐẠI 4.0
- Quản trị Lean là gì?
- Quản trị LEAN 4.0 là gì?
- Tại sao các Tập đoàn toàn cầu lại lựa chọn quản trị LEAN?
- Tại sao doanh nghiệp bạn cần và nên lựa chọn quản trị LEAN?
Phần B: NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ QUẢN TRỊ TOÀN DIỆN
Phần C: TOP 20 ỨNG DỤNG CỐT LÕI CỦA QUẢN TRỊ LEAN 4.0
Phần D: TỔNG KẾT – Q&A
Phát triển nguồn lực nội bộ, lập Career Path
Thời lượng: 01 ngày.
Phương thức: On-site;
Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
Tác giả: Huỳnh Minh Quốc –Cập nhật Ngày 17/5/2023
PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
- Giá trị nguồn lực nhân sự
- Tại sao người ta bỏ bạn?
- Người giỏi hay người phù hợp?
- Cấp phó để làm gì?
- Ai đào tạo bạn trở thành nhà quản lý, quản trị?
- Làm đúng ngay từ đầu!
- Sửa sai khi còn kịp!
PHẦN B: CỐT LÕI TRI THỨC HR COACHING & DEVELOPMENT
- Sơ đồ tổ chức
- Career-Path (Con đường sự nghiệp, mục tiêu thăng tiến)
- Roles & Responsibilities
- Cam kết, thỏa thuận và tuân thủ
- Phân quyền & Trao quyền
- 4 phương pháp Lãnh đạo: Chỉ đạo, Đồng hành, Hướng dẫn, Cố vấn
- 5 phương pháp quản trị Nhân sự: Cây gậy và củ cà rốt, Kiểm tra, Kiểm soát, Tự do, Mixed.
- Coaching vs Leading vs Controlling vs Managing
Kỹ năng Quản trị sự thay đổi
- Thời lượng: 01 ngày.
- Phương thức: On-site
- Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
- Tác giả: Huỳnh Minh Quốc – Ngày 11/06/2020
* Lưu ý quan trọng: Con người vốn sợ sự thay đổi! vs. Người thành công là người dám thay đổi!
* Tình huống thảo luận: (20 phút)
- CTy thay đổi chiến lược kinh doanh
- Cty thay đổi chính sách lương, thưởng cho người lao động.
- “Sếp” mới
- Chuẩn bị tung sản phẩm mới, …
NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THAY ĐỔI: (0.5 ngày)
Phần A: Những nguyên chủ quan, cá nhân
Phần B: Những nguyên nhân của đội nhóm/ phòng ban
Phần C: Những nguyên nhân từ lãnh đạo Công ty.
Phần D: Những nguyên nhân đến từ bên ngoài: Khách hàng, chính sách, thị trường, …
CÁC CHIỀU HƯỚNG THAY ĐỔI:
Phần A: Thay đổi tích cực
Phần B: Thay đổi tiêu cực
CÁCH TƯƠNG TÁC VÀ PHẢN ỨNG ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI
Phần A: Không chịu thay đổi.
Phần B: Không thể thay đổi
Phần C: Chậm thay đổi
Phần D: Thích nghi ngay lập tức
Bài tập trực quan về nhận diện và tương tác với sự thay đổi.
QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI: (0.5 ngày)
5.1. Đánh giá mức độ ảnh hưởng, mức độ liên quan của sự thay đổi:
- Nhỏ, một vài cá nhân
- Nội bộ phòng ban/ bộ phận
- Liên phòng ban
- Toàn công ty
- Khách hàng
- Chính quyền, bên ngoài: Người đại diện pháp luật, đại sứ thương hiệu, bộ nhận diện thương hiệu, …
5.2. CÁCH QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI: Mô hình 6 giai đoạn (PREC-TRADOCC)
Phần A: Các bước chuẩn bị cho sự thay đổi!
Phần B: Truyền thông
Phần C: Đào tạo
Phần D: Thực hiện
Phần E: Kiểm tra, kiểm soát
Phần F: Bài tập trực quan về quản lý sự thay đổi.
* CUỐI MỖI NGÀY DÀNH 15 PHÚT TỔNG KẾT, NẮM BẮT KIẾN THỨC NGAY TẠI LỚP! *
Xây dựng Văn hóa Doanh Nghiệp & Quản trị Văn hóa DN
Thời lượng: 01 ngày
Phương thức: Onsite
Phương pháp trọng tâm: Tương tác, hỏi đáp, thảo luận nhóm
Tác giả: Huỳnh Minh Quốc –06/08/2020
Phần I: HIỂU ĐÚNG, ĐỦ VỀ VHDN:
- VHDN là gì?
- Tại sao cần có VHDN?
- 5 yếu tố cốt lõi của VHDN
- Nền tảng để xây dựng VHDN
- Những hiểu lầm & sai lầm tai hại về VHDN
- Tính cam kết của chủ DN khi xây dựng VHDN
Phần II: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VHDN: 7 bước cốt lõi
- Xác định hiện trạng
- Chọn lựa mô hình & Giá trị lõi
- Hoạch định nguồn lực
- Triển khai xây dựng
- Hình thành mô hình sơ khai (F0)
- Tinh chỉnh mô hình (F1)
- Áp dụng.
Phần III: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ VHDN
3 chỉ số đo lường giá trị của VHDN
- Employee Turnover Rate (ETR) - Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc
- Employee Net Promoter Scores (eNPS) - Chỉ số đo lường sự gắn kết của nhân viên
- Employee Satisfaction Index (ESI) - Chỉ số hài lòng của nhân viên
Phần IV: KHAI THÁC GIÁ TRỊ VHDN
- Tăng tính kết nối: Tạo năng lượng tích cực, giữ chân nhân tài, ổn định nhân lực
- Lan tỏa cộng đồng: Tạo hình ảnh tốt của DN.
- Xây dựng thương hiệu DN: Niềm tự hào cho CB-CNV DN, Niềm tin cho đối tác
Phần V. THỰC HÀNH, THẢO LUẬN NHÓM. (Tổng 3H)
- Thảo luận, chia nhóm, thực tập 7 bước xây dựng VHDN.
- Luyện tập công thức đánh giá giá trị VHDN.